Sơ lược về bệnh trĩ và cách chữa bệnh trĩ tại nhà hiệu quả
Bệnh trĩ ngoại có thể gây chảy máu, nứt và ngứa hậu môn, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Hiện có nhiều phương pháp điều trị trĩ ngoại như: dùng thuốc Tây y, thuốc Đông Y, phẫu thuật cắt trĩ,...
Sơ lược về bệnh trĩ ngoại
Bệnh trĩ ngoại là tình trạng hình thành búi trĩ ở dưới lớp da xung quanh hậu môn, thường gây đau đớn cho bệnh nhân. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây bệnh trĩ ngoại gồm: nâng tạ hoặc đồ vật nặng, chế độ ăn ít chất xơ, béo phì, mang thai, đứng hoặc ngồi lâu trong thời gian dài, đại tiện không đúng cách, cổ trướng (tích tụ chất lỏng gây áp lực lên dạ dày và ruột),...
Bệnh trĩ ngoại phân biệt với bệnh trĩ nội ở vị trí của búi trĩ. Cụ thể, trĩ nội hình thành búi trĩ bên trong thành trực tràng, thường không gây đau nhưng gây chảy máu khi đi đại tiện. Trong khi đó bệnh trĩ ngoại có búi trĩ nằm ở ngoài hậu môn, có xu hướng gây đau nhiều hơn trĩ nội. Một người có thể mắc cả trĩ nội và trĩ ngoại.
Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại là: gây ngứa và đau vùng hậu môn, đi ngoài ra máu (lượng máu không nhiều), có cục máu đông bên trong búi trĩ. Trĩ ngoại được chia thành các cấp độ khác nhau: trĩ ngoại độ 1, 2, 3, 4 thể hiện mức độ nguy hiểm tăng dần của bệnh.
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2166/submission/original/2166-6565658152-1-SM.htm
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2164/submission/original/2164-6565658150-1-SM.htm
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2163/submission/original/2163-6565658149-1-SM.htm
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2160/submission/original/2160-6565658146-1-SM.htm
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2154/submission/original/2154-6565658140-1-SM.htm
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2479/submission/original/2479-6565658483-1-SM.htm
Hướng dẫn các cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà
Bệnh trĩ ngoại nói riêng và bệnh trĩ nói chung là bệnh lý về trực tràng – hậu môn thường gặp. Đối với những trường hợp bị trĩ ngoại ở mức độ nhẹ, bệnh mới chớm và chưa phát sinh biến chứng, người bệnh có thể lưu lại và áp dụng các cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà.
Cách ngâm nước mát/ chườm đá chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà
Ngâm nước mát và chườm đá là biện pháp đơn giản có khả năng cải thiện tình trạng đau rát và sưng ở vùng hậu môn. Bên cạnh đó nhiệt độ lạnh từ phương pháp điều trị này có thể làm xoa dịu cảm giác nóng rát, viêm đỏ, ngứa ngáy hậu môn. Đồng thời giúp người bệnh sát trùng và phòng ngừa tốt tình trạng viêm nhiễm.
Tuy nhiên trước khi ngâm hậu môn với nước mát hoặc chườm đá, người bệnh cần lưu ý sử dụng nước sạch rửa hậu môn để làm giảm nguy cơ viêm nhiễm. Ngoài ra người bệnh có thể tăng tác dụng sát trùng bằng cách thêm vào nước ngâm một ít muối biển.
Thay đổi chế độ dinh dưỡng giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại
Theo kết quả thống kê, trên 80% bệnh nhân mắc bệnh trĩ ngoại nói riêng và bệnh trĩ nói chung là do chế độ ăn uống thiếu lành mạnh. Không thường xuyên bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, ăn quá nhiều thức ăn nhanh, thực phẩm cay nóng, thức ăn chế biến sẵn, thường xuyên sử dụng rượu bia, uống ít nước… có thể khiến phân khô cứng, gây táo bón (nguyên nhân gây trĩ thường gặp) và tạo áp lực lên tĩnh mạch hậu môn.
Chính vì thế trong quá trình điều trị bệnh trĩ, người bệnh nên cân nhắc về việc thay đổi chế độ ăn uống, tăng cường bổ sung những dưỡng chất cần thiết để kiểm soát và làm giảm áp lực lên tĩnh mạch trực tràng – hậu môn. Đồng thời làm giảm chứng táo bón, cải thiện tình trạng khó đi đại tiện và kiểm soát tình trạng đi tiêu ra máu.
Những người đang trong quá trình điều trị bệnh trĩ nên tăng cường bổ sung các loại thực phẩm sau:
- Trái cây và rau xanh: Trong trái cây và rau xanh chứa một lượng lớn chất xơ cần thiết cho cơ thể. Thành phần dinh dưỡng này có tác dụng làm mềm phân, giúp đi đại tiện dễ dàng nên có thể làm giảm áp lực khi đi đại tiện. Bên cạnh đó trong thành phần của các loại trái cây và rau xanh còn chứa nhiều vitamin, khoáng chất, axit amin và nhiều dưỡng chất khác có tác dụng điều hòa nhu động ruột, giúp hệ vi sinh ở ruột kết được cân bằng.
- Những loại gia vị lành mạnh: Những loại gia vị lành mạnh như thìa là, nghệ, đinh hương… có tác dụng giảm viêm, tăng độ bền thành mạch và cải thiện tốt tình trạng sưng rát búi trĩ.
- Sữa chua: Sữa chua được đánh giá là một loại thực phẩm lành mạnh cần bổ sung trong chế độ ăn uống mỗi ngày. Loại thực phẩm này có thể mang đến nhiều lợi ích và công dụng đối với hệ tiêu hoa như ổn định các hoạt động của hệ tiêu hóa, cung cấp lợi khuẩn cho đường ruột, tăng cường quá trình trao đổi chất và làm giảm nguy cơ mắc bệnh táo bón.
- Nước: Những người mắc bệnh trĩ và cả những người bình thường nên uống đủ 2 lít nước lọc mỗi ngày để bổ sung một lượng chất lỏng cần thiết cho cơ thể, duy trì chất lỏng cần thiết trong ruột kết, giảm táo bón và cải thiện các triệu chứng của bệnh trĩ. Ngoài ra việc bổ sung đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể còn giúp bệnh nhân làm giảm áp lực khi đi đại tiện, phòng ngừa tình trạng nứt hậu môn và khô rát hậu môn.
Bên cạnh đó, những người đang trong quá trình điều trị bệnh trĩ cần lưu ý hạn chế sử dụng những loại thức uống và các thực phẩm không lành mạnh sau:
- Thức ăn nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị
- Đồ ăn cay nóng
- Thức ăn nhanh
- Thực phẩm đóng gói
- Cà phê, rượu bia, thức uống chứa cồn và trà đặc.
Những thực phẩm nêu trên có khả năng làm tăng nguy cơ mắc chứng táo bón, gây chướng bụng và đầy hơi.
https://www.ritzclinic.com.tw/web/bacsidakhoa/admin/-/blogs/top-6-%C4%91ia-chi-pha-thai-an-toan-o-ha-noi-tot-gom-nhung-tieu-chi-gi
https://www.ritzclinic.com.tw/web/bacsidakhoa/admin/-/blogs/chua-benh-lau-o-%C4%91au-voi-9-phong-kham-chua-benh-lau-tot-o-ha-noi
https://www.ritzclinic.com.tw/web/bacsidakhoa/admin/-/blogs/pha-thai-bang-thuoc-het-bao-nhieu-tien-bao-gom-chi-phi-gi
https://www.ritzclinic.com.tw/web/bacsidakhoa/admin/-/blogs/cat-bao-quy-%C4%91au-o-%C4%91au-ha-noi-2022-voi-top-8-%C4%91ia-chi-uy-tin-sau
Điều trị bệnh trĩ ngoại tại nhà bằng cách thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học
Ngoài việc áp dụng một chế độ dinh dưỡng lành mạnh, người bệnh cũng cần thiết lập chế độ sinh hoạt khoa học. Bởi chế độ sinh hoạt cũng có khả năng tác động đến bệnh trĩ và mức độ nghiêm trọng của bệnh. Do đó để quá trình điều trị bệnh diễn ra suôn sẻ, bệnh có tiến triển tốt, người bệnh cần lưu ý xây dựng thói quen sinh hoạt khoa học, cụ thể:
- Người bệnh cần đi vệ sinh ngay khi có cảm giác muốn đi đại tiện, tuyệt đối không được tránh né hoặc nhịn đi vệ sinh. Nguyên nhân là do việc duy trì thói quen xấu này có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh táo bón, phân cứng, đồng thời gây áp lực lên búi trĩ.
- Nhằm đảm bảo chức năng tiêu hóa và điều hòa nhu động ruột, người bệnh nên xây dựng thói quen đi đại tiện mỗi ngày và vào một khung giờ nhất định.
- Không nên làm việc gắng sức, nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, trạng căng thẳng, stress hay lo âu quá mức, ngủ sớm và đảm bảo ngủ đủ 7 đến 8 giờ đồng hồ mỗi ngày.
- Tránh ngồi lâu một chỗ và mang vác vật nặng.
- Đối với những bệnh nhân mắc chứng thừa cân béo phì, người bệnh nên áp dụng các biện pháp kiểm soát cân nặng, giảm cân khi cần thiết nhằm tránh tạo áp lực nghiêm trọng lên tĩnh mạch trực tràng và hậu môn.
- Loại bỏ thói quen hút thuốc lá. Nguyên nhân là do hàm lượng nicotin được tìm thấy trong khói thuốc có khả năng làm tổn hại hoặc làm hư các mạch máu. Đồng thời khiến các mạch máu phình giãn nghiêm trọng hơn.
- Khi bị bệnh trĩ, người bệnh nên lựa chọn và mặc quần lót, quần ngoài có chất liệu mềm, có khả năng thấm hút mồ hôi để làm giảm tình trạng ma sát lên búi trĩ, giảm nguy cơ nhiễm khuẩn và giúp vùng hậu môn trở nên thông thoáng hơn.
Cách cải thiện tình trạng sưng đau do búi trĩ bằng gel nha đam
Người bệnh có thể cải thiện tình trạng sưng viêm và giảm cảm giác đau do búi trĩ bằng gel nha đam. Trong thành phần của nha đam là một lượng lớn nước, đa dạng các loại vitamin, nhiều khoáng chất, hợp chất thực vật, axit amin, chất chống oxy hóa và nhiều thành phần quan trọng khác.
Những thành phần nêu trên có tác dụng cung cấp độ ẩm, kích thích quá trình phục hồi da, làm dịu nhanh cảm giác đau rát, sưng nóng, kích thích quá trình làm lành tổn thương và ngăn ngừa bệnh trĩ tiến triển theo hướng xấu.
Cách đắp rau diếp cá điều trị bệnh trĩ ngoại và kiểm soát các triệu chứng tại nhà
Rau diếp cá còn có tên gọi khác là ngư tinh thảo. Đây vừa là một loại gia vị vừa là một loại thảo dược trị bệnh. Theo Y học cổ truyền, rau diếp cá có vị chua, tính mát, có khả năng giải độc, thanh nhiệt cơ thể và làm tiêu sưng.
Cách thoa dầu dừa làm dịu cảm giác sưng nóng, đau rát do búi trĩ ngoại
Nếu hậu môn có dấu hiệu khô, ngứa ngáy, đau rát và khó chịu, người bệnh có thể sử dụng dầu dừa với một lượng vừa đủ để thoa lên búi trĩ và vùng hậu môn. Nhờ chứa nhiều khoáng chất có lợi cùng với một lượng lớn axit béo, dầu dừa các tác dụng cấp ẩm, cải thiện tình trạng ngứa ngáy, đau rát và ngăn ngừa tình trạng nứt nẻ hậu môn.
Cách ngâm rửa hậu môn với lá trầu không điều trị bệnh trĩ ngoại tại nhà
Những hoạt chất được tìm thấy trong lá trầu không mang đặc tính sát trùng, tiêu viêm, cầm máu. Vì thế loại nguyên liệu thiên nhiên này thường được sử dụng cho những bệnh nhân mắc bệnh trĩ nhẹ để cải thiện triệu chứng.
Tăng cường luyện tập thể thao giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại
Ngoài những cách điều trị nêu trên, người bệnh cần tăng cường vận động, thường xuyên luyện tập thể thao giúp kiểm soát các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại nói riêng và bệnh trĩ nói chung.
Theo các chuyên gia và các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng, việc thường xuyên thực hiện những động tác, bài tập thể dục có cường độ nhẹ nhàng sẽ giúp nâng cao sức khỏe, thúc đẩy các hoạt động của hệ tiêu hóa và điều hòa nhu động ruột. Từ đó giúp phòng ngừa và cải thiện tình trạng táo bón, giảm nguy cơ phát triển bệnh trĩ theo hướng xấu.
Bên cạnh đó việc thường xuyên luyện tập thể dục thể thao còn giúp người bệnh cải thiện quá trình tuần hoàn, tăng cường lưu thông máu và hạn chế phát sinh hiện tượng ứ huyết ngay tại tĩnh mạch bị phình giãn.
Tuy nhiên để phòng ngừa búi trĩ sưng và gây đau, người bệnh cần hạn chế mang vác vật nặng, vận động mạnh hoặc thực hiện những bộ môn thể thao có cường độ mạnh như đá bóng, đạp xe, chạy bộ… Thay vào đó người bệnh nên ưu tiên lựa chọn và thực hiện những bộ môn thể thao có cường độ nhẹ như yoga, đi bộ hay bơi lội.
http://www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn/Lists/SPListhoidap/Attachments/3576/thong-tin-nha-dat-tren-huyen-nha-be.html
http://www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn/Lists/SPListhoidap/Attachments/3577/thong-tin-giay-chung-nhan-quyen-su-dung-dat.html
http://www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn/Lists/SPListhoidap/Attachments/3577/thong-tin-quy-hoach-dat-o-nha-be.html
https://www2.sgc.gov.co/sgc/volcanes/VolcanNevadoRuiz/Documents/Videos/2015/investiga.html?khambenhtri=3020
http://www.nhabe.hochiminhcity.gov.vn/Lists/SPListhoidap/Attachments/3796/thong-tin-nha-dat-tren-huyen-nha-be.html?kham-benh-tri-o-dau.html
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2156/submission/original/2156-6565658142-1-SM.htm
https://www.econa.org.ua/files/journals/1/articles/2517/submission/original/2517-6565658522-1-SM.htm